- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu về những ảnh hưởng của đặc điểm điệu tính tiếng Việt đến việc phát âm tiếng Pháp
Bài báo trình bày tóm tắt những ý kiến chính của các nhà ngôn ngữ học về tầm quan trọng của đặc điểm điệu tính trong việc học một ngôn ngữ. Sau đó, bài báo trình bày nghiên cứu về những ảnh hưởng của đặc điểm điệu tính tiếng Việt đến việc học tiếng Pháp. Kết quả của nghiên cứu cho thấy đặc điểm điệu tính tiếng Việt gây nhiều...
9 p hdu 23/02/2019 454 1
Từ khóa: Đặc điểm điệu tính, Đặc điểm điệu tính tiếng Việt, Sửa lỗi phát âm, Học tiếng Pháp, Trọng âm trong tiếng Pháp, Nhóm nhịp điệu
Mấy nhận xét về tiếng Việt trên một số tờ báo của người Việt ở hải ngoại
Người Việt ở hải ngoại thường xuyên tiếp xúc với tiếng Anh, ít có cơ hội tiếp xúc với tiếng Việt ở trong nước, và không có một chính sách về chuẩn hóa ngôn ngữ như ở trong nước, tiếng Việt ở hải ngoại chủ yếu được sử dụng trong phạm vi gia đình nên còn bảo lưu nhiều yếu tố cổ, mặt khác đó cũng là cách để nhớ về cội nguồn......
8 p hdu 23/02/2019 489 1
Từ khóa: Tiếng Việt ở hải ngoại, Báo người Việt ở hải ngoại, Tiếng Việt trên báo hải ngoại, Ngữ âm tiếng Việt, Từ vựng tiếng Việt, Cú pháp tiếng Việt, Việt ngữ học ở nước ngoài
Trọng âm là kết quả hoạt động phát âm nhằm nhấn mạnh vào một thành phần âm (âm tiết) của một đơn vị ngôn từ trong giao tiếp - nói năng hoặc ca hát. Trong ngôn ngữ đa âm tiết, như các ngôn ngữ châu Âu, phần lớn từ có 2 âm tiết (tiếng) trở lên, nên từ thường có trọng âm cố định ở một âm tiết nào đó, theo thói quen của người bản ngữ;...
10 p hdu 23/02/2019 443 1
Từ khóa: Trọng âm trong tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt, Ngôn từ giao tiếp, Ngôn ngữ đa tiết, Ngôn ngữ đơn lập, Cao Xuân Hạo
Hệ thống chữ viết tiếng Stiêng và vấn đề xây dựng từ điển đối chiếu Việt - Stiêng, Stiêng - Việt
Bài viết đưa ra những vấn đề tồn tại về chữ viết của các ngôn ngữ dân tộc ít người ở Việt Nam; phác thảo hệ thống chữ viết tiếng Stiêng đầu tiên, thứ hai; đồng thời đưa ra phương án chữ viết Stiêng mới; đề ra nguyên tắc biên soạn từ điển đối chiếu,... Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung, mời các bạn cùng xem và tham khảo.
20 p hdu 23/02/2019 451 1
Từ khóa: Ngôn ngữ tiếng Stiêng, Từ điển tiếng Việt - Stiêng, Chữ viết tiếng Stiêng, Hệ thống ngữ âm tiếng Stiêng, Bảng chữ cái tiếng Stiêng, Chữ viết tiếng Stiêng
Phương pháp dạy phát âm cho người bắt đầu học tiếng Việt từ lý thuyết đến thực tiễn dạy tiếng
Là một người bắt đầu học tiếng Việt, học viên chỉ mới bước đầu làm quen với một ngôn ngữ xa lạ, phải tự điều chỉnh bộ máy cấu âm hoạt động theo những phương thức hoàn toàn xa lạ là một vấn đề lớn đối với họ. Đây là giai đoạn mà học viên cần tích cực luyện phát âm vì trong giai đoạn này, học viên cần nắm vững hệ thống,...
11 p hdu 23/02/2019 472 1
Từ khóa: Học tiếng Việt, Phương pháp dạy phát âm cho người bắt đầu, Dạy phát âm cho người mới bắt đầu, Ngữ âm tiếng Việt, Phương ngữ học tiếng Việt, Phương diện ngữ âm học, Phương diện lý thuyết tri nhận
Phụ âm đầu "x" với diễn biến của những tổ hợp phụ âm tiền thân
Bài viết này được ra đời không phải từ mục tiêu truy nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt mà ý tứ nảy sinh từ quá trình khảo sát phương ngữ Thanh Hóa và đặc biệt, tại một đảo thổ ngữ của nó. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
10 p hdu 23/02/2019 446 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Tổ hợp phụ âm tiền thân phụ âm X, Phụ âm đầu X, Hệ thống ngữ âm tiếng Việt, Phương ngữ Thanh Hóa
Thủy âm kép tiếng Việt thế kỉ XIV - XV qua các chữ nôm cổ trong Quốc âm thi tập
Bài viết nghiên cứu về ngữ âm tiếng Việt cũng như những phát hiện mới về văn bản học trong nhiều năm qua, bài viết này tiến hành khảo sát và nghiên cứu hệ thống thủy âm kép thế kỉ XIV- XV qua tác phẩm quan trọng hàng đầu trong lịch sử ngôn ngữ Việt Nam này.
17 p hdu 23/02/2019 489 1
Từ khóa: Thủy âm kép tiếng Việt, Chữ nôm cổ trong quốc âm thi tập, Chữ nôm cổ, Quốc âm thi tập, Lịch sử ngôn ngữ, Lịch sử ngôn ngữ Việt Nam
Cách sử dụng danh từ đơn vị tiếng Việt – dưới góc độ dạy tiếng
Danh từ đơn vị tiếng Việt (thường được biết dưới cái tên “danh từ đếm được” hoặc “loại từ”) đã được nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu. Tuy nhiên, người nước ngoài học tiếng Việt gặp khó khăn lớn khi tiếp xúc với vấn đề ngữ pháp này. Trong bài viết, tác giả đã cố gắng công thức hóa các cách sử dụng danh từ đơn vị tiếng...
14 p hdu 23/02/2019 388 1
Từ khóa: Cách sử dụng danh từ đơn, Danh từ đơn vị tiếng Việt, Đơn vị tiếng Việt, Góc độ dạy tiếng, Âm tiếng Việt
Bài báo nghiên cứu đặc điểm âm học của thanh điệu tiếng Việt của người Úc trẻ gốc Việt. Thanh điệu được phát âm bởi những cộng tác viên người Úc lớn tuổi gốc Việt và người Úc trẻ gốc Việt đã đưuọc phân tích về âm học và so sánh với thanh điệu được phát âm bởi những cộng tác viên người Việt lớn tuổi và những người Việt...
8 p hdu 23/02/2019 375 1
Từ khóa: Thanh điệu Tiếng Việt, Ngôn ngữ của người nhập cư, Tiếng Việt của người Úc gốc Việt, Dạy Tiếng Việt, Ngữ âm tiếng Việt, Phát âm thanh điệu tiếng Việt
Phát âm theo phương ngữ Nam Bộ - Những ưu điểm và hạn chế
Mỗi phương ngữ có những ưu và nhược điểm khác nhau. Nếu phương ngữ Bắc có ưu thế đối với thanh điệu, phần vần thì phương ngữ Nam có ưu thế về phụ âm đầu. Tuy nghiên, xét về số lượng chệch chuẩn so với chính tả thì phương ngữ Bắn có nhiều ưu thế hơn phương ngữ Nam. Bài viết tập trung vào việc hệ thống hóa những khác biệt của...
16 p hdu 23/02/2019 459 1
Từ khóa: Tiếng Việt, Phương ngữ Bắc, Phương ngữ Nam, Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Ngữ âm tiếng Việt, Phương ngữ học tiếng Việt, Dạy phát âm, Thanh điệu tiếng Việt
Biến thể Hán Việt trong tiếng Việt
Cách đọc Hán Việt là cách đọc chữ Hán của người Việt. Từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt theo từng giai đoạn khác nhau sẽ mang những âm đọc khác nhau, có thể nói đây là hiện tượng thường thấy không chỉ có riêng ở tiếng Việt. Nhưng có một điều khá đặc biệt là ngay trong cùng một lớp từ Hán Việt một chữ Hán được chú nhiều âm Hán...
14 p hdu 23/02/2019 385 2
Từ khóa: Tiếng Việt, Biến thể Hán Việt, Cách đọc Hán Việt, Quy luật tiếng Việt, Biến thể ngữ âm, Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Phương ngữ hóa âm Hán Việt
Đề cương bài giảng Phong cách học Tiếng Việt hiện đại (Phần 2) - Nguyễn Thế Truyền
Đề cương bài giảng Phong cách học Tiếng Việt hiện đại (Phần 2) - Nguyễn Thế Truyền trình bày những vấn đề về các phép tu từ của Tiếng Việt; các phép tu từ ngữ âm, các phép tu từ từ vựng – ngữ pháp. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn đang theo học chuyên ngành xã hội nói chung cũng như ngành sư phạm Ngữ văn nói riêng có thêm nguồn tư...
87 p hdu 29/04/2017 676 1
Từ khóa: Đề cương bài giảng, Phong cách học Tiếng Việt hiện đại, Chức năng của Tiếng Việt, Các phép tu từ ngữ âm, Các phép tu từ của Tiếng Việt, Phân loại câu trong Tiếng Việt
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật