- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Mối quan hệ giữa tiếng "Nguồn" với tiếng của các nhóm địa phương thuộc dân tộc "Thổ", vị trí của tiếng Bih trong các ngôn ngữ nhóm Chăm, cách xưng hô trong tiếng Chày, hệ thống từ xưng hô tiếng Ê đê,... Mời các bạn cùng...
231 p hdu 24/08/2020 374 1
Từ khóa: Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam, Vị trí của tiếng Bih, Ngôn ngữ nhóm Chăm, Cách xưng hô trong tiếng Chày, Hệ thống từ xưng hô tiếng Ê đê
Ebook Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam: Phần 1
Ebook Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Hệ thống ngữ âm tiếng Cơ Tu, ngữ âm tiếng Kháng, hệ thống ngữ âm - âm vị học và phương án ghi tiếng Ca dong, vấn đề âm vực tiếng Chơ Lảo, hệ thống ngữ âm tiếng Chăm,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
243 p hdu 24/08/2020 367 1
Từ khóa: Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam, Hệ thống Ngữ âm tiếng Cơ Tu, Ngữ âm tiếng Kháng, Phương án ghi tiếng Ca dong, Âm vực tiếng Chơ Lảo, Hệ thống ngữ âm tiếng Chăm
Tình hình đào tạo tiếng Việt và Việt Nam học tại Hàn Quốc
Tiếng Việt không chỉ là nhu cầu đối với những người Hàn Quốc làm ăn sinh sống ở VN, nhu cầu đối với những người quản lý và sử dụng nhân công Việt Nam tại Hàn Quốc, mà trong tương lai không xa, tiếng Việt sẽ là một nhu cầu không nhỏ đối với con em hàng chục nghìn gia đình Hàn-Việt. Bộ Giáo dục Hàn Quốc đã ra chủ trương từ năm 2014, tiếng...
11 p hdu 24/06/2020 268 1
Từ khóa: Tình hình đào tạo tiếng Việt, Đào tạo tiếng Việt, Việt Nam học, Quan hệ Việt Nam và Hàn Quốc, Công nhân Việt Nam
Ebook Tiếng Việt 1 – Ngữ âm, cách ghi và đọc tiếng Việt (Sách cho học sinh quyển 2)
Ebook Tiếng Việt 1 – Ngữ âm, cách ghi và đọc tiếng Việt (Sách cho học sinh quyển 2) trình bày các bài học: vần gồm âm đệm, âm chính và âm cuối; nguyên âm đôi. Mời các bạn cùng tham khảo ebook để nắm chi tiết nội dung.
18 p hdu 28/04/2020 395 1
Từ khóa: Tiếng Việt 1, Cách ghi và đọc tiếng Việt, Ngữ âm tiếng Việt, Vần gồm âm đệm, Âm chính và âm cuối
Ebook Tiếng Việt 1 – Ngữ âm, cách ghi và đọc tiếng Việt (Sách cho học sinh quyển 1)
Ebook Tiếng Việt 1 – Ngữ âm, cách ghi và đọc tiếng Việt (Sách cho học sinh quyển 1) với các bài học ba thao tác ngữ âm tiếng Việt; tiếng khác thanh; vần chỉ có âm chính; luật chính tả; vần gồm âm đệm và âm chính; vần gồm âm chính và âm cuối.
21 p hdu 28/04/2020 381 1
Từ khóa: Tiếng Việt 1, Cách ghi và đọc tiếng Việt, Ngữ âm tiếng Việt, Vần chỉ có âm chính, Luật chính tả
Quyển sách Đổi mới phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt ở trường phổ thông chọn cách tiếp cận vi mô, nghiêng về tính thực hành và chủ yếu do những nhà giáo có nhiều năm tâm huyết và sáng tạo, những người trực tiếp đứng trên bục giảng đề xuất. Phần 1 sách gồm 2 nội dung đầu: Giới thiệu chung về đổi mới chương trình sách giáo khoa trung...
153 p hdu 28/06/2019 545 1
Từ khóa: Đổi mới phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt, Phương pháp giáo dục, Sách giáo khoa trung học phổ thông, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Hướng nghiệp lớp 10
Nối tiếp phần 1, phần 2 sách trình bày tiếp 2 nội dung còn lại Phương pháp dạy học môn giáo dục hướng nghiệp 10 THPT và kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10. Nội dung được trình bày trong nhiều bài viết, và các bài viết trong tập sách đề cập đến đổi mới phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học, lí luận văn học dạy môn làm...
63 p hdu 28/06/2019 560 1
Từ khóa: Đổi mới phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt, Môn giáo dục hướng nghiệp, Phương pháp dạy học, Đổi mới phương pháp giảng dạy, Lý luận văn học
Khảo sát các từ cổ trong ba văn bản viết bằng chữ Quốc ngữ thế kỷ XVII
Bài này khảo sát những từ cổ được dùng trong ba văn bản được viết bằng chữ quốc ngữ thế kỉ XVII: thư của Igesico Văn Tín gửi Marini, viết ngày 12-9-1659, thư của Bento thiện gửi Marini, viết ngày 25-10-1659, văn bản nói về Lịch sử nước Annam cũng do B. Thiện soạn thảo khoảng đầu hoặc giữa năm 1659, gửi cho Marini. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài...
15 p hdu 23/02/2019 529 1
Từ khóa: Các từ cổ, Chữ Quốc ngữ thế kỷ XVII, Ngôn ngữ cổ, Hệ thống thực từ, Biến đổi ngữ âm, Đơn tiết hoá tiếng Việt
Qua so sánh cách đọc văn bản của ba nhóm đối tượng là người Việt Nam học tiếng Nhật, người nước ngoài khác học tiếng Nhật và người bản ngữ tiếng Nhật, tác giả tìm hiểu về những đặc trưng trong việc sử dụng các chiến lược đọc hiểu của người Việt Nam. Ðồng thời, tác giả cũng so sánh sự tương quan giữa việc sử dụng các chiến...
10 p hdu 23/02/2019 480 1
Từ khóa: Chiến lược đọc hiểu, Eye camera, Học tiếng Nhật, Âm Hán Việt, Người Việt Nam học tiếng Nhật, Hệ thống eye camera
Nghiên cứu về những ảnh hưởng của đặc điểm điệu tính tiếng Việt đến việc phát âm tiếng Pháp
Bài báo trình bày tóm tắt những ý kiến chính của các nhà ngôn ngữ học về tầm quan trọng của đặc điểm điệu tính trong việc học một ngôn ngữ. Sau đó, bài báo trình bày nghiên cứu về những ảnh hưởng của đặc điểm điệu tính tiếng Việt đến việc học tiếng Pháp. Kết quả của nghiên cứu cho thấy đặc điểm điệu tính tiếng Việt gây nhiều...
9 p hdu 23/02/2019 440 1
Từ khóa: Đặc điểm điệu tính, Đặc điểm điệu tính tiếng Việt, Sửa lỗi phát âm, Học tiếng Pháp, Trọng âm trong tiếng Pháp, Nhóm nhịp điệu
Mấy nhận xét về tiếng Việt trên một số tờ báo của người Việt ở hải ngoại
Người Việt ở hải ngoại thường xuyên tiếp xúc với tiếng Anh, ít có cơ hội tiếp xúc với tiếng Việt ở trong nước, và không có một chính sách về chuẩn hóa ngôn ngữ như ở trong nước, tiếng Việt ở hải ngoại chủ yếu được sử dụng trong phạm vi gia đình nên còn bảo lưu nhiều yếu tố cổ, mặt khác đó cũng là cách để nhớ về cội nguồn......
8 p hdu 23/02/2019 473 1
Từ khóa: Tiếng Việt ở hải ngoại, Báo người Việt ở hải ngoại, Tiếng Việt trên báo hải ngoại, Ngữ âm tiếng Việt, Từ vựng tiếng Việt, Cú pháp tiếng Việt, Việt ngữ học ở nước ngoài
Trọng âm là kết quả hoạt động phát âm nhằm nhấn mạnh vào một thành phần âm (âm tiết) của một đơn vị ngôn từ trong giao tiếp - nói năng hoặc ca hát. Trong ngôn ngữ đa âm tiết, như các ngôn ngữ châu Âu, phần lớn từ có 2 âm tiết (tiếng) trở lên, nên từ thường có trọng âm cố định ở một âm tiết nào đó, theo thói quen của người bản ngữ;...
10 p hdu 23/02/2019 433 1
Từ khóa: Trọng âm trong tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt, Ngôn từ giao tiếp, Ngôn ngữ đa tiết, Ngôn ngữ đơn lập, Cao Xuân Hạo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật