- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Sử dụng trò chơi ngôn ngữ để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh tiểu học
Sử dụng trò chơi ngôn ngữ là một biện pháp hiệu quả trong dạy học tiếng Việt, phù hợp với đặc điểm hứng thú và nhận thức của trẻ. Sử dụng trò chơi hợp lí sẽ góp phần nâng cao năng lực học sinh. Bài viết này nghiên cứu nguyên tắc lựa chọn trò chơi để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh tiểu học; qua đó, đề xuất sử dụng ba...
8 p hdu 24/10/2021 270 0
Từ khóa: Educational sciences, Trò chơi ngôn ngữ, Năng lực sáng tạo, Tiếng Việt tiểu học, Tăng cường sáng tạo, Diễn đạt khi giao tiếp
Trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam thuộc chương trình tiếng Việt tiểu học
Bài viết dựa trên lí thuyết về nghĩa, các loại nghĩa, trường nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa và truyện cổ tích trong chương trình tiểu học để khảo sát, phân loại và miêu tả đặc điểm của các trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam gồm: trường nghĩa chỉ sự vật, trường nghĩa chỉ hoạt động – trạng thái và trường nghĩa...
9 p hdu 24/10/2021 265 0
Từ khóa: Trường từ vựng ngữ nghĩa, Truyện cổ tích Việt Nam, Chương trình tiếng Việt tiểu học, Tiếng Việt tiểu học, Nhân cách con người Việt Nam
Tình hình đào tạo tiếng Việt và Việt Nam học tại Hàn Quốc
Tiếng Việt không chỉ là nhu cầu đối với những người Hàn Quốc làm ăn sinh sống ở VN, nhu cầu đối với những người quản lý và sử dụng nhân công Việt Nam tại Hàn Quốc, mà trong tương lai không xa, tiếng Việt sẽ là một nhu cầu không nhỏ đối với con em hàng chục nghìn gia đình Hàn-Việt. Bộ Giáo dục Hàn Quốc đã ra chủ trương từ năm 2014, tiếng...
11 p hdu 24/06/2020 337 1
Từ khóa: Tình hình đào tạo tiếng Việt, Đào tạo tiếng Việt, Việt Nam học, Quan hệ Việt Nam và Hàn Quốc, Công nhân Việt Nam
Khảo sát các từ cổ trong ba văn bản viết bằng chữ Quốc ngữ thế kỷ XVII
Bài này khảo sát những từ cổ được dùng trong ba văn bản được viết bằng chữ quốc ngữ thế kỉ XVII: thư của Igesico Văn Tín gửi Marini, viết ngày 12-9-1659, thư của Bento thiện gửi Marini, viết ngày 25-10-1659, văn bản nói về Lịch sử nước Annam cũng do B. Thiện soạn thảo khoảng đầu hoặc giữa năm 1659, gửi cho Marini. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài...
15 p hdu 23/02/2019 595 1
Từ khóa: Các từ cổ, Chữ Quốc ngữ thế kỷ XVII, Ngôn ngữ cổ, Hệ thống thực từ, Biến đổi ngữ âm, Đơn tiết hoá tiếng Việt
Qua so sánh cách đọc văn bản của ba nhóm đối tượng là người Việt Nam học tiếng Nhật, người nước ngoài khác học tiếng Nhật và người bản ngữ tiếng Nhật, tác giả tìm hiểu về những đặc trưng trong việc sử dụng các chiến lược đọc hiểu của người Việt Nam. Ðồng thời, tác giả cũng so sánh sự tương quan giữa việc sử dụng các chiến...
10 p hdu 23/02/2019 557 1
Từ khóa: Chiến lược đọc hiểu, Eye camera, Học tiếng Nhật, Âm Hán Việt, Người Việt Nam học tiếng Nhật, Hệ thống eye camera
Nghiên cứu về những ảnh hưởng của đặc điểm điệu tính tiếng Việt đến việc phát âm tiếng Pháp
Bài báo trình bày tóm tắt những ý kiến chính của các nhà ngôn ngữ học về tầm quan trọng của đặc điểm điệu tính trong việc học một ngôn ngữ. Sau đó, bài báo trình bày nghiên cứu về những ảnh hưởng của đặc điểm điệu tính tiếng Việt đến việc học tiếng Pháp. Kết quả của nghiên cứu cho thấy đặc điểm điệu tính tiếng Việt gây nhiều...
9 p hdu 23/02/2019 503 1
Từ khóa: Đặc điểm điệu tính, Đặc điểm điệu tính tiếng Việt, Sửa lỗi phát âm, Học tiếng Pháp, Trọng âm trong tiếng Pháp, Nhóm nhịp điệu
Mấy nhận xét về tiếng Việt trên một số tờ báo của người Việt ở hải ngoại
Người Việt ở hải ngoại thường xuyên tiếp xúc với tiếng Anh, ít có cơ hội tiếp xúc với tiếng Việt ở trong nước, và không có một chính sách về chuẩn hóa ngôn ngữ như ở trong nước, tiếng Việt ở hải ngoại chủ yếu được sử dụng trong phạm vi gia đình nên còn bảo lưu nhiều yếu tố cổ, mặt khác đó cũng là cách để nhớ về cội nguồn......
8 p hdu 23/02/2019 538 1
Từ khóa: Tiếng Việt ở hải ngoại, Báo người Việt ở hải ngoại, Tiếng Việt trên báo hải ngoại, Ngữ âm tiếng Việt, Từ vựng tiếng Việt, Cú pháp tiếng Việt, Việt ngữ học ở nước ngoài
Trọng âm là kết quả hoạt động phát âm nhằm nhấn mạnh vào một thành phần âm (âm tiết) của một đơn vị ngôn từ trong giao tiếp - nói năng hoặc ca hát. Trong ngôn ngữ đa âm tiết, như các ngôn ngữ châu Âu, phần lớn từ có 2 âm tiết (tiếng) trở lên, nên từ thường có trọng âm cố định ở một âm tiết nào đó, theo thói quen của người bản ngữ;...
10 p hdu 23/02/2019 492 1
Từ khóa: Trọng âm trong tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt, Ngôn từ giao tiếp, Ngôn ngữ đa tiết, Ngôn ngữ đơn lập, Cao Xuân Hạo
Hệ thống chữ viết tiếng Stiêng và vấn đề xây dựng từ điển đối chiếu Việt - Stiêng, Stiêng - Việt
Bài viết đưa ra những vấn đề tồn tại về chữ viết của các ngôn ngữ dân tộc ít người ở Việt Nam; phác thảo hệ thống chữ viết tiếng Stiêng đầu tiên, thứ hai; đồng thời đưa ra phương án chữ viết Stiêng mới; đề ra nguyên tắc biên soạn từ điển đối chiếu,... Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung, mời các bạn cùng xem và tham khảo.
20 p hdu 23/02/2019 494 1
Từ khóa: Ngôn ngữ tiếng Stiêng, Từ điển tiếng Việt - Stiêng, Chữ viết tiếng Stiêng, Hệ thống ngữ âm tiếng Stiêng, Bảng chữ cái tiếng Stiêng, Chữ viết tiếng Stiêng
Phương pháp dạy phát âm cho người bắt đầu học tiếng Việt từ lý thuyết đến thực tiễn dạy tiếng
Là một người bắt đầu học tiếng Việt, học viên chỉ mới bước đầu làm quen với một ngôn ngữ xa lạ, phải tự điều chỉnh bộ máy cấu âm hoạt động theo những phương thức hoàn toàn xa lạ là một vấn đề lớn đối với họ. Đây là giai đoạn mà học viên cần tích cực luyện phát âm vì trong giai đoạn này, học viên cần nắm vững hệ thống,...
11 p hdu 23/02/2019 548 1
Từ khóa: Học tiếng Việt, Phương pháp dạy phát âm cho người bắt đầu, Dạy phát âm cho người mới bắt đầu, Ngữ âm tiếng Việt, Phương ngữ học tiếng Việt, Phương diện ngữ âm học, Phương diện lý thuyết tri nhận
Phụ âm đầu "x" với diễn biến của những tổ hợp phụ âm tiền thân
Bài viết này được ra đời không phải từ mục tiêu truy nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt mà ý tứ nảy sinh từ quá trình khảo sát phương ngữ Thanh Hóa và đặc biệt, tại một đảo thổ ngữ của nó. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
10 p hdu 23/02/2019 494 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Tổ hợp phụ âm tiền thân phụ âm X, Phụ âm đầu X, Hệ thống ngữ âm tiếng Việt, Phương ngữ Thanh Hóa
Nguồn gốc vần O trong tiếng Việt hiện đại
Trong tác phẩm Lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) [4], Nguyễn Tài Cẩn chỉ ra rằng, vần O [•] trong tiếng Việt hiện đại có hai nguồn gốc, một là *• và một là *u. Nhận định này của giáo sư dựa trên cơ sở so sánh các từ vựng đồng nguyên giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc anh em, đồng thời tham khảo thêm ý kiến tái lập của những...
14 p hdu 23/02/2019 455 1
Từ khóa: Nguồn gốc vần O trong tiếng Việt hiện đại, Nguồn gốc vần O, Tiếng Việt hiện đại, Ngôn ngữ tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật