- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu "Tính chất quang và phát quang của nano BaMoO4 đồng pha tạp Eu3+, Mn2+ chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt" phân tích các tính chất và khả năng phát quang của vật liệu nano BaMoO4 pha tạp Eu3+, Mn2+ (BMEM) được tổng hợp thành công bằng phương pháp thủy nhiệt. Phổ phản xạ khuếch tán (UV-VisDRS) cho thấy, các vật liệu BMEM hấp thụ ánh sáng trong...
8 p hdu 27/12/2023 55 0
Từ khóa: TNU Journal of Science and Technology, Tính chất quang nano BaMoO4, Tính chất phát quang của nano BaMoO4, Phương pháp thủy nhiệt, Phổ phản xạ khuếch tán, Quang phổ UV-Vis-DRS, Phổ kế huỳnh quang NANO LOG
Ứng dụng enzyme α-amylase để nâng cao hiệu quả thu hồi chất khô trong dịch sữa điều
Nghiên cứu trình bày hiệu quả quá trình thuỷ phân đạt cao nhất ở 0,2%w/w tỷ lệ enzyme và thời gian 60 phút. Ở điều kiện này khối lượng chất khô đạt được cao nhất 14,01% (w/w). Phương pháp thủy phân với α-amylase giúp nâng cao lượng chất khô thu hồi được lên 2,6 lần so với phương pháp không sử dụng enzyme (đối chứng).
10 p hdu 22/03/2022 154 0
Từ khóa: Thủy phân bằng α-amylase, Dịch sữa điều, Hiệu quả thu hồi chất khô, Phương pháp không sử dụng enzyme, Nồng độ enzyme
Tối ưu hóa quá trình thủy phân chế phẩm protein từ rong Chaetomorpha sp. bằng enzyme alcalase
Bài viết trình bày điều kiện thủy phân tối ưu để thu được dịch thủy phân có khả năng kháng oxi hóa cao nhất là nồng độ enzyme Alcalase 0,9% và thời gian thủy phân 1,9h. Hiệu suất thu hồi protein tối ưu thu được khi nồng độ enzyme là 1% và thời gian thủy phân trong 1,8h. Khi đó hiệu suất thu hồi protein và khả năng bắt gốc tự do của dịch thủy phân...
9 p hdu 22/03/2022 157 0
Từ khóa: Phương pháp thủy phân, Chế phẩm protein, Rong chaetomorpha sp., Vi khuẩn enzyme alcalase, Phương pháp bề mặt đáp ứng
Khảo sát hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong một số loài cá ở đầm Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích sắc ký khí ghép khối phổ để khảo sát hàm lượng dư lượng HCBVTV nhóm clo hữu cơ trong các loài cá bống xệ (Parapocryptes serperaster), cá ong căng (Terapon jarbua), cá hanh (Moolgarda pedaraki) và cá đối (Acanthopagrus berda) ở đầm Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế.
10 p hdu 28/09/2020 384 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, Hóa chất bảo vệ thực vật, Phương pháp phân tích sắc ký khí, Loài cá bống xệ, Cá ong căng, Nguồn lợi thủy sản
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật