- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phần 2 cuốn sách Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (Tập 1 - Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử) gồm nội dung chương 4 và chương 5: Chương 4 "Đứng trước ba vấn đề lớn của thời đại: "Chính đạo" và "tà giáo"; duy tân hay thủ cựu?, chiến hay hòa?", chương 5...
253 p hdu 24/06/2022 167 0
Từ khóa: Tư tưởng ở Việt Nam, Hệ ý thức phong kiến, Xã hội Việt Nam trong thời Nguyễn, Tư tưởng Nho giáo Việt Nam, Tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX, Tư tưởng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
Phần 1 cuốn sách Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (Tập 1 - Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử) gồm nội dung ba chương đầu tài liệu: Chương 1 - "Xã hội Việt Nam trong thời Nguyễn, hay là: Cơ sở xã hội của hệ ý thức phong kiến thế kỷ XIX", chương 2 - "Nho giáo...
301 p hdu 24/06/2022 167 0
Từ khóa: Tư tưởng ở Việt Nam, Hệ ý thức phong kiến, Xã hội Việt Nam trong thời Nguyễn, Tư tưởng Nho giáo Việt Nam, Tư tưởng Việt Nam thời phong kiến, Tư tưởng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
Ebook Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Giới thiệu về chữ Lai Pao của người Thái, kiểu chữ Thái cổ ở Việt Nam, phương ngữ Quảng Nam, thanh điệu tiếng Việt ở Cửa Lò,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
130 p hdu 23/06/2022 154 0
Từ khóa: Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội, Ngôn ngữ Việt Nam, Ngôn ngữ dân tộc, Chữ Lai Pao, Kiểu chữ Thái cổ ở Việt Nam, Phương ngữ Quảng Nam
Ebook Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội: Phần 1
Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Trí Dõi là một cuốn sách giới thiệu những nghiên cứu của ông về những vấn đề ngôn ngữ, đặc biệt là đối với ngôn ngữ của các dân tộc anh em. Phần 1 sẽ mang đến các nội dung chính sau: Không gian ngôn ngữ và tính kế thừa đa chiều của địa danh, tình hình một số ngôn...
135 p hdu 23/06/2022 195 0
Từ khóa: Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội, Ngôn ngữ Việt Nam, Ngôn ngữ dân tộc, Không gian ngôn ngữ, Ngôn ngữ dân tộc nguy cấp, Học chữ dân tộc Chăm, Giáo dục ngôn ngữ cho dân tộc thiểu số
Ebook Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học: Phần 1 – Phan Ngọc
Phần 1 của cuốn sách "Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học" trình bày các nội dung: Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, bàn về phương pháp luận trong khoa học xã hội, tu từ học từ vựng Việt Nam, sự thức nhận,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết cuốn sách này.
123 p hdu 23/06/2022 138 0
Từ khóa: Giải thích văn học, Ngôn ngữ học, Phương pháp luận trong văn học, Khoa học xã hội, Tu từ học từ vựng, Ứng xử vật chất của Việt Nam
Ebook Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới: Phần 2
Ebook Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới: Phần 2 gồm có các bài viết nghiên cứu sau đây: Hoạt động thương mại kiêm nhiệm của các sứ bộ Việt Nam ở Trung Hoa thời nhà Thanh; “Quốc tế hóa lịch sử dân tộc" - Toàn cầu hóa cận đại sơ kỳ và lịch sử Việt Nam thế kỷ XVII; các cải cách giáo dục và khủng hoảng của nhà trường...
164 p hdu 22/06/2022 161 0
Từ khóa: Di sản lịch sử, Những hướng tiếp cận mới, Hoạt động thương mại, Quốc tế hóa lịch sử dân tộc, Lịch sử Việt Nam thế kỷ XVII, Lịch sử xã hội Nam Bộ
Ebook Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới: Phần 1
“Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới" tập hợp một số bài viết về lịch sử và khảo cổ học - hai trong số các ngành khoa học xã hội cơ bản của Việt Nam. Nội dung các bài viết trong cuốn sách chủ yếu đề cập đến một số khuynh hướng lý thuyết của khảo cổ học và sử học đang hiện hành và việc ứng dụng các lý thuyết này ờ...
222 p hdu 22/06/2022 199 0
Từ khóa: Di sản lịch sử, Những hướng tiếp cận mới, Khảo cổ học môi trường sinh thái, Tiếp cận khảo cổ học xã hội, Miền Trung Việt Nam thời Sơ sử, Nhận diện văn hóa Lạc Việt
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Hà Minh Ninh
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 Pháp luật – Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, nguồn của pháp luật; Hệ thống pháp luật Việt Nam; Quy phạm pháp luật và Văn bản QPPL; Quan hệ pháp luật; Thực hiện pháp luật, Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
40 p hdu 22/03/2022 217 0
Từ khóa: Bài giảng Pháp luật đại cương, Pháp luật đại cương, Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội, Hệ thống pháp luật Việt Nam, Vi phạm pháp luật, Quy phạm pháp luật
Bài giảng Những thách thức việc làm của thanh niên hiện nay
Bài giảng Những thách thức việc làm của thanh niên hiện nay trình bày các vấn đề: Tình hình việc làm ở Việt Nam, Thất nghiệp và thiếu việc làm, Sự tham gia của thanh niên, Những định hướng nghiên cứu, Câu hỏi thảo luận
27 p hdu 25/08/2021 239 0
Từ khóa: Bài giảng Thách thức việc làm, Việc làm của thanh niên, Tình hình việc làm ở Việt Nam, Thiếu việc làm, Sự tham gia của thanh niên, Xã hội học lao động
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 8: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bài giảng "Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 8: Nhà nước xã hội chủ nghĩa" cung cấp cho người học các kiến thức về sự ra đời, cơ sở tồn tại và bản chất của nhà nước XHCN, các hình thức nhà nước XHCN, một số vấn đề cơ bản của nhà nước CHXHCN Việt Nam
19 p hdu 29/06/2021 297 0
Từ khóa: Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật, Lý luận nhà nước và pháp luật, Nhà nước và pháp luật, Lý luận nhà nước, Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Hình thức nhà nước XHCN
Bài viết này đề cập đến sự biến đổi xã hội Việt Nam ở cấp độ vi mô bằng cách mô tả một số nét ứng xử của cá nhân trong xã hội Việt Nam đương đại qua hai hiện tượng là bà mẹ đơn thân và hôn nhân đồng tính. Bài viết như một gợi mở về hướng phân tích xã hội học vi mô về sự biến đổi xã hội dựa trên việc phân tích tài liệu...
9 p hdu 29/06/2021 229 0
Từ khóa: Sự biến đổi xã hội, Góc nhìn xã hội học vi mô, Bà mẹ đơn thân, Hôn nhân đồng tính, Đời sống xã hội Việt Nam đương đại
Xây dựng xã hội học tập – điều kiện tiên quyết thực hiện giáo dục cho mọi người ở Việt Nam
Bài viết trình bày khái quát những vấn đề có tính toàn cầu trong xây dựng xã hội học tập thực hiện giáo dục cho mọi người và được xem xét trong thực tiễn Việt Nam như: Xã hội học tập, giáo dục ban đầu, giáo dục chính quy, giáo dục tiếp tục, giáo dục thường xuyên, giáo dục không chính quy. Mời các bạn tham khảo!
8 p hdu 29/06/2021 235 0
Từ khóa: Đổi mới giáo dục và đào tạo, Xây dựng xã hội học tập, Giáo dục Việt Nam, Giáo dục chính quy, Giáo dục không chính quy
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật