Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 1-12 trong khoảng 23
Khoảng trống pháp luật và mâu thuẫn giữa nhiệm vụ bảo vệ pháp luật và bảo vệ công lý của tòa án
Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao nhiệm vụ bảo vệ công lý cho Tòa án nhân dân, chính là trao trọng trách bảo vệ quyền con người cho thiết chế quan trọng này. Tuy nhiên, để hoàn thành được nhiệm vụ của mình, Tòa án phải vượt qua hai khó khăn lớn: giải quyết vấn đề khoảng trống pháp luật và mâu thuẫn...
5 p hdu 26/11/2019 216 1
Đơn phương chấm dứt hợp đồng và chế tài pháp lý nhìn từ một vụ tranh chấp về vận chuyển hàng hóa
Bài viết này làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự; nhận dạng các hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng không có căn cứ pháp luật, và đề cập đến trường hợp “tự mình kinh doanh” chưa có tiền lệ trong thực tế để kết luận hành vi vi phạm này dẫn đến chế tài xác đáng dành cho bên vi...
8 p hdu 26/11/2019 417 1
Bài viết sẽ điểm lại những án lệ có tính chất kinh điển để tham vấn và nhìn nhận vấn đề một cách khách quan cũng như gợi ý chính sách, bởi trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền biển đảo ở khu vực Biển Đông đang có những dấu hiệu rất đáng quan ngại.
13 p hdu 26/11/2019 341 1
Đánh giá về một số chính sách sử dụng đất nông nghiệp hiện nay
Bài viết nghiên cứu một số chính sách sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) bao gồm chính sách giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài; chính sách dồn điền đổi thửa; chính sách giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số trên ba khía cạnh: tìm hiểu nội dung, đánh giá thực trạng và khuyến nghị...
10 p hdu 26/11/2019 403 1
Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam rất quan tâm đến vấn đề lao động và giải quyết việc làm. Trong phạm vi bài viết, tác giả tìm hiểu thực trạng quy định về bảo vệ quyền lợi của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật.
8 p hdu 26/11/2019 389 1
Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền lợi của người chuyển đổi giới tính ở Việt Nam hiện nay
Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung vào việc chỉ rõ một số vướng mắc về pháp luật liên quan đến quyền lợi người chuyển đổi giới tính và mạnh dạn đề xuất một số ý kiến góp phần hoàn thiện khung pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi thiết thân của người chuyển đổi giới tính.
8 p hdu 26/11/2019 371 1
Pháp luật quốc tế về quyền tiếp cận công lý và thực tiễn ở Việt Nam
Luật quốc tế về quyền con người coi tiếp cận công lý không chỉ là quyền được tiếp cận với các biện pháp khắc phục của hệ thống tư pháp, mà còn là một cách tiếp cận nhằm bảo đảm quyền con người, đặc biệt là quyền của các nhóm dễ bị tổn thương và nhóm bị gạt ra bên lề. Về cơ bản, quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam tương thích...
8 p hdu 26/11/2019 431 2
Bàn về vị trí pháp lý của cơ quan điều tra vụ việc phòng vệ thương mại
Trong bối cảnh việc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đôi khi không xuất phát từ chính lợi ích của doanh nghiệp, thay vào đó là bị sự chi phối bởi các mệnh lệnh hành chính xuất phát từ mối quan hệ về kinh tế, chính trị giữa các quốc gia thì việc pháp luật sử dụng một cơ quan là Cục Phòng vệ thương mại trực thuộc Bộ Công thương...
8 p hdu 26/11/2019 390 1
Trung Quốc thành lập tòa án thương mại quốc tế - hướng đi mới và kinh nghiệm cho Việt Nam
Trong bài viết này, tác giả sẽ trình bày và phân tích các quy định của pháp luật Trung Quốc về chức năng và quyền hạn của Tòa án Thương mại quốc tế. Theo đó, tác giả định hướng bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập về thương mại quốc tế hiện nay.
7 p hdu 26/11/2019 216 1
Bảo đảm quyền con người là mục tiêu cơ bản, xuyên suốt trong lịch sử lập pháp của mọi quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam, việc ban hành Hiến pháp mới năm 2013 và tham gia Công ước chống Tra tấn của Liên Hợp Quốc đã thể hiện rõ là một trong những nước có trách nhiệm và luôn đề cao quyền con người.
15 p hdu 26/11/2019 346 1
Quyền sao chép của người học: Nhìn từ góc độ quyền sử dụng hợp lý
Bài viết dựa trên cơ sở lý thuyết về quyền tác giả, đặc biệt là quyền sử dụng hợp lý (fair use) để đề xuất quyền sao chép đã đề cập nên được trao cho người học để mở rộng tiếp cận với tri thức khoa học, nâng cao hiệu quả đào tạo, từ đó thúc đẩy sáng tạo từ phía các chủ thể này đối với kho tàng tri thức của xã hội.
8 p hdu 26/11/2019 408 1
Hoàn thiện quy định của pháp luật về quyền từ chối nhận di sản
Bài viết trao đổi về các vấn đề pháp lý liên quan đến quyền từ chối nhận di sản như điều kiện, thủ tục, thời hạn từ chối nhận di sản trên cơ sở so sánh quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 với pháp luật một số quốc gia nhằm chỉ ra một số điểm tiến bộ đáng học hỏi.
10 p hdu 20/09/2019 456 1
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật