Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 25-36 trong khoảng 215
Nghiên cứu khả năng xử lý ammonium trong nước bằng than sinh học từ vỏ cà phê biến tính bằng H2O2
Biến tính than sinh học bằng các tác nhân hóa học là phương pháp phổ biến được ứng dụng gần đây để tăng khả năng hấp phụ của vật liệu. Trong nghiên cứu này, hydrogen peroxide (H2O2), một chất oxi hóa mạnh được sử dụng làm tác nhân biến tính cho than sinh học từ vỏ cà phê.
8 p hdu 26/10/2024 66 0
Các hợp chất lignan từ lá loài Symplocos cochinchinesis
Nghiên cứu việc phân lập và làm sáng tỏ cấu trúc của hai lignan từ cặn chiết methanol của lá loài S. cochinchinensis. Trong nghiên cứu này, hai lignan bao gồm matairesinol 4-O-β-D-glucopyranoside (1) và nortrachelogenin 4-O-βD-gluopyranoside (2) đã được phân lập từ cặn chiết methanol của lá loài S.cochinchinensis bằng các phương pháp sắc ký hiện đại như sắc ký bản...
6 p hdu 26/10/2024 36 0
Nghiên cứu đã chọn lọc được hai gen ứng viên mã hóa chitin synthase (chs) và một gen mã hóa chitin deacetylase (cda) có cấu trúc các domain đặc trưng từ tổng số 70 protein liên quan. Kết quả nghiên cứu này tạo tiền đề cho các nghiên cứu thực nghiệm nhằm phân tích chức năng của các protein nói trên.
7 p hdu 26/10/2024 31 0
Nghiên cứu đã thành công khảo sát tiềm năng ứng dụng của chiết xuất từ vỏ quả Thanh long ruột đỏ [Hylocereus costaricensis (F.A.C. Weber) Britton & Rose, 1909] nhằm tăng cường tính chất chống cháy cho vải sợi cotton.
7 p hdu 25/08/2024 54 1
Nghiên cứu này tập trung vào việc tổng hợp vật liệu Nd2O3/SiO2 và ứng dụng làm chất kích thích sinh trưởng cây Xáo tam phân. Vật liệu Nd2O3/SiO2 được tổng hợp thành công từ tiền chất Nd(NO3)3 và SiO2 được xác nhận thông qua các phương pháp đặc trưng hóa lý bao gồm: đặc trưng XRD, EDX, IR, SEM và BET.
8 p hdu 25/08/2024 49 1
Nước thải chăn nuôi lợn là một loại hình nước thải có mức độ ô nhiễm cao cần phải được thu gom xử lý trước khi thải nhằm bảo vệ các nguồn nước tiếp nhận khỏi bị ô nhiễm. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau bể biogas bằng mô hình kết hợp bãi lọc trồng cây (BLTC) và hồ sinh học (HSH).
8 p hdu 25/08/2024 102 1
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định độ ổn định của chế phẩm về mật độ vi khuẩn và hàm lượng quercetin ở điều kiện lão hóa cấp tốc và điều kiện bảo quản dài hạn, từ đó đánh giá hoạt tính sinh học của chế phẩm trong điều kiện thực nghiệm.
7 p hdu 25/08/2024 54 1
Nghiên cứu sản xuất cao chiết giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) bằng CO2 siêu tới hạn
Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) là loài dược liệu quý được dân gian sử dụng trong điều trị bệnh đái tháo đường, ung thư, giúp giảm stress, điều hòa giấc ngủ. Nghiên cứu sản xuất cao chiết giảo cổ lam bằng phương pháp chiết CO2 siêu tới hạn nhằm đa dạng hóa sản phẩm dược liệu hỗ trợ điều trị bệnh, nâng cao sức khỏe con người.
11 p hdu 25/08/2024 54 1
Chiết xuất, phân lập và tinh chế Niazirin từ lá chùm ngây (Moringa oleifera) để thiết lập chất chuẩn
Nghiên cứu được triển khai với mục tiêu thiết lập quy trình phân lập và tinh chế hợp chất Niazirin từ lá chùm ngây, bước đầu cung cấp nguồn nguyên liệu có độ tinh khiết cao cho nghiên cứu thiết lập chất chuẩn.
5 p hdu 25/08/2024 50 1
Bài viết trình bày xác định tính chất cơ học của vật liệu composite sinh học trên cơ sở nhựa epoxy epikote 828 gia cường bằng sợi xơ mướp ở các hàm lượng 0, 5, 10 và 15% khối lượng (KL). Kết quả cho thấy độ bền kéo và độ bền va đập izod được cải thiện tốt khi sử dụng sợi xơ mướp gia cường cho nhựa epoxy.
5 p hdu 25/08/2024 50 1
Một số hợp chất flavonoid glycoside phân lập từ lá cây keo tai tượng (Acacia mangium)
Bài viết trình bày một số hợp chất flavonoid glycoside phân lập từ lá cây keo tai tượng (Acacia mangium). Trong nghiên cứu này, sáu hợp chất flavonoid glycoside lần đầu được phân lập từ lá keo tai tượng (A. mangium) và cấu trúc của chúng được xác định bằng các phương pháp phổ hiện đại.
7 p hdu 25/08/2024 57 1
Nghiên cứu "Khảo sát khả năng sinh các hợp chất bay hơi (VOCs) hỗ trợ tăng trưởng cây trồng và kháng nấm Aspergillus flavus từ các chủng Bacillus rễ cây đậu phộng" đã được tiến hành với mục đích khảo sát khả năng kháng nấm A.flavus và hỗ trợ tăng trưởng của các chủng Bacillus rễ cây đậu phộng trên đậu phộng và bắp. Mời các bạn cùng tham khảo!
7 p hdu 25/08/2024 53 1
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật